Đăng ký định danh điện tử có cần sim chính chủ không?

Đăng ký tài khoản định danh điện tử tích hợp nhiều thông tin cá nhân giúp bạn giảm nhiều khâu khi tham gia các dịch vụ hành chính công. Ngoài các thông tin cá nhân, số định danh cá nhân thì bạn cần phải cung cấp số điện thoại khi đăng ký VNeID. Vậy định danh điện tử có cần sim chính chủ không hay có thể dùng sim đứng tên người khác? Hãy cập nhật câu trả lời qua bài viết dưới đây của vinaphone3g.com.vn.

Đăng ký 3G của Vina được đăng ký nhiều

Cách đăng ký 5G Vina tốc độ cao hiện nay

Gói cước 4G VinaPhone 4GB/ngày

dinh danh dien tu co can sim chinh chu khong

Đăng Ký Tài Khoản Định Danh Điện Tử Có Cần Sim Chính Chủ Không?

1. Định danh điện tử có cần sim chính chủ không?

Khi đăng ký tài khoản định danh điện tử có cần số điện thoại chính chủ không? là thắc mắc của nhiều người. Thông tin đến bạn đăng ký tài khoản định danh điện tử không bắt buộc người dân phải sử dụng sim chính chủ để thực hiện. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn thông tin cá nhân bạn nên dùng sim chính chủ để đăng ký định danh điện tử nhé!

Trường hợp sim bạn đang dùng chưa chính chủ thì hãy nhanh chóng chuẩn hoá rồi mới đăng ký định danh điện tử để trùng khớp với thông tin cá nhân của mình. Có 2 cách đăng ký chính chủ sim Vina:

  • Cách 1: Đến trực tiếp điểm giao dịch VinaPhone để đăng ký chính chủ. Thủ tục cần có:
    • Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân chính chủ (bản gốc).
    • Sim VinaPhone đang sử dụng.
    • Tuỳ điểm giao dịch sẽ yêu cầu cung cấp thông tin 3 – 5 số thường xuyên liên lạc, mệnh giá thẻ nạp gần nhất, gói cước 3G/4G đang dùng…
  • Cách 2: Đăng ký sim chính chủ Vina online qua website hoặc app My VNPT (Cách này chỉ dành cho sim nhận được sms từ tổng đài CSKH VinaPhone).

Các bước đăng ký sim chính chủ VinaPhone online từ A – Z

2. Thông tin cần nắm khi đăng ký tài khoản định danh điện tử

Ngoài thông tin đăng ký tài khoản định danh điện tử có cần sim chính chủ không bạn cần bỏ túi 1 số lưu ý khi đăng ký định danh dưới đây:

2.1 Thủ tục cần mang khi ĐK tài khoản định danh điện tử?

Với thao tác đăng ký định danh điện tử mức độ 2 người dân cần mạng theo những thủ tục, giấy tờ quy định sau:

  • Thẻ Căn cước công dân gắn chip.
  • Các giấy tờ tích hợp vào ứng dụng VNeID:
    • Thẻ Bảo hiểm y tế.
    • Giấy phép lái xe (bằng lái xe).
    • Giấy đăng ký xe (cà vẹt xe).

Cách thay đổi số điện thoại định danh điện tử VNeID siêu nhanh

2.2 Đăng ký định danh điện tử có mất tiền không?

Khi thực hiện đăng ký tài khoản định danh điện tử nhiều người lo lắng không biết có tốn phí không và phí bao nhiêu. Tin vui cho bạn hiện hình thức đăng ký định danh điện tử hoàn toàn miễn phí. Do đó bạn yên tâm thực hiện đăng ký để sử dụng cho nhiều giao dịch hành chính sau này.

Hướng dẫn đăng nhập VNeID trên thiết bị mới

Với những chia sẻ trên chắc hẳn bạn cũng đã có được giải đáp cho băn khoăn đăng ký VNeID có cần sim chính chủ không? Nếu bạn đang dùng sim Vina không chính chủ hãy đến cửa hàng giao dịch gần nhất để chuẩn hoá thông tin thuê bao nhé!

GÓI DATA ƯU ĐÃI KHỦNG

Gói BIG90

90.000đ

Data: 1GB/ngày => 30GB/30 ngày
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO BIG90 gửi 1543
Gói BIG120

120.000đ

Data: 2GB/ngày => 60GB/30 ngày
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO BIG120 gửi 1543
Gói DT70

70.000đ

Data: 10GB/30 ngày
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO DT70 gửi 1543

GÓI DATA + GỌI HẤP DẪN

VD90

90.000đ

Data: 1GB/ngày=>30GB/30 ngày
Miễn phí: Gọi nội mạng <10 phút, 30 phút ngoại mạng
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO VD90 gửi 1543
V120N

90.000đ

Data: 1.5GB/ngày =>30GB/30 ngày
Miễn phí: Gọi nội mạng <10 phút, 50 phút ngoại mạng
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO V120N gửi 1543
D159V

159.000đ

Data: 6GB/ngày=>180GB/30 ngày
Miễn phí: 1500 phút gọi nội mạng, 200 phút ngoại mạng, 200 sms.
Hạn dùng: 30 ngày
Soạn: MO D159V gửi 1543
Bình luận
Hot